Sổ tay xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình
Bao gồm các bước cơ bản sau:
+ Chuẩn bị ban đầu
+ Tạo hố ủ
+ Pha chế phẩm Emuniv (kích hoạt vi sinh)
+ Thao tác xử lý hàng ngày
+ Rác sau xử lý
HỘI THẢO CÁC QUY ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIỂM SOÁT XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM-TRUNG QUỐC
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27/10/2020
Đào tạo canh tác hữu cơ cho rau, vải, cam quýt và chè của ADDA cho nông dân
1. Giới thiệu
2. Hoạt động sống trong đất
3. Quản lý đất và nước
4. Cân bằng dinh dướng trong trang trại/nơi sản xuất
5. Giữ cân bằng dinh dưỡng cây trồng
6. Quản lý cỏ dại
7. Quản lý sâu và bệnh hại
8. Luân canh cây trồng: Kết hợp toàn bộ các biện pháp cùng nhau
9. Sản xuất rau
10. Sản xuất vải
11. Sản xuất cam quýt
12. Sản xuất chè
13. Sản xuất động vật hữu cơ
14. Kinh tế trang trại/hộ sản xuất
15. Chuyển đổi sang canh tác hữu cơ
Phụ lục 1: Khuyến cáo ứng dụng
Phụ lục 2: Thành phần dinh dưỡng của tàn dư trong nông trại và phân động vậtNhận diện ô nhiễm trong ngành Chăn nuôi ở Việt Nam WB 2017
2 Khung phân tích
3 Kết quả và thảo luận: Phát triển chăn nuôi và các xu hướng chăn nuôi thâm canh - Tái cơ cấu phân ngành chăn nuôi của Bộ NN&PTNT - Hệ thống sàn xuất chăn nuôi và các thực hành quản lý chất thải
4 Tác động vật lý tới môi trường: Khối lượng phân động vật được tạo ra và xả thải vào môi trường - Các loại ô nhiễm
5 Tác động kinh tế - xã hội: Tác động lên sức khỏe con người - Tác động lên sức khỏe động vật - Vấn để kháng thuốc - Tác động kinh tế
6 Yếu tố tác động: Xu hướng sản xuầt và quản lý chầt thải - Những khó khăn trong việc áp dụng quản lý chất thải chăn nuôi tốt hơn - Thiểu ưu đãi cho việc áp dụng quản lý chất thải cải tiến- Áp lực xã hội thấp - Các chính sách mâu thuẫn ưu tiên cho chăn nuôi tăng cường
7 Các biện pháp can thiệp: Các chính sách và quy định vể quản lý chất thải chăn nuôi - Các công nghệ có tại địa phương cho việc quản lý chất thải chăn nuôi
8 Thiếu hụt kiến thức và dữ liệu: Thiểu hụt vể kiến thức - Thiểu hụt vể dữ liệu - Các điểm nóng nên thực hiện nghiên cứu điểm
9 Kết luận và khuyến nghị: Những kết luận chính - Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Nhận diện ô nhiễm trong ngành Trồng trọt ở Việt Nam WB 2017
2 Tăng cường và mở rộng trồng trọt 2.1 Những thay đổi trong các hệ thống sản xuất trồng trọt ở Việt Nam 2.2 Các hệ thống cây trồng chính 2.2.1 Sản xuất lúa gạo 2.2.2 Sản xuất ngô 2.2.3 Cà phê
3 Sử dụng đầu vào và quản lý chất thải 3.1 Phân bón 3.1.1 Các xu hướng tiêu dùng 3.1.2 Tỷ lệ áp dụng 3.2 Thuốc trừ sâu 3.2.1 Các xu hướng dùng thuốc trừ sâu 3.2.2 Thuốc trừ sâu sử dụng trong canh tác lúa 3.2.3 Thuốc trừ sâu sử dụng trong sản xuất ngô và cà phê 3.3 Quản lý chất thải 3.3.1 Chất thải từ đầu vào canh tác 3.3.2 Chất thải từ đầu ra vụ
4 Tác động vật lý 4.1 Ô nhiễm nước mặt 4.2 Ô nhiễm nước ngầm 4.3 Ô nhiễm đất 4.4 Ô nhiễm không khí 4.5 Thiệt hại về sức khỏe động vật hoang dã và đa dạng sinh học 4.5.1 Sử dụng phân bón 4.5.2 Sử dụng thuốc trừ sâu 4.6 Các mối quan tâm môi trường khác
5 Tác động kinh tế xã hội 5.1 Các tác động xã hội 5.2 Các tác động kinh tế
6 Các nhân tố thúc đẩy 6.1 Những nhân tố góp phần vào ô nhiễm nông nghiệp 6.1.1 Tăng cường trồng trọt, thoái hóa đất, biến đổi khí hậu và thời tiết khắc nghiệt 6.1.2 Các lực lượng thị trường, động lực khích lệ, và hành vi của người nông dân 6.1.3 Cung ứng quá mức vật tư nông nghiệp và quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng 6.1.4 Thiếu giám sát của Chính phủ, kiểm soát và thực thi, và áp lực công cộng 6.2 Đối phó với ô nhiễm nông nghiệp 6.2.1 Kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Chính phủ 6.2.2 Pháp luật, quy định và chính sách 6.2.3 Các Chương trình thực hành nông nghiệp tốt 6.2.4 Phản ứng của khu vực tư nhân
7 Các giải pháp tiềm năng và khoảng trống kiến thức 7.1 Các giải pháp tiềm năng 7.1.1 Cấp quốc gia 7.1.2 Cấp trang trại 7.2 Khoảng trống kiến thức 7.2.1 Các khoảng trống kiến thức 7.2.2 Khoảng trống dữ liệu
8 Kết luận và Khuyến nghị 8.1 Các kết luận 8.2 Khuyến khích
Phụ lục 1 Diện tích, vùng đất nông nghiệp 2 Các thay đổi nông nghiệp chủ yếu ở Việt Nam 3 Hệ thống cây trồng chính ở Việt Nam 4 Đặc điểm của hệ thống sản xuất lúa gạo, ngô và cà phê 5 Phân hoá học dùng trong sản xuất lúa, ngô và cà phê ở Việt Nam production 6 Một Phải Năm Giảm (1P5G)
Tài liệu tham khảo
Số tay ứng dụng Chế phẩm vi sinh EMUNIV
- Phun khử mùi hôi chuồng trại
- Làm đệm lót sinh học
- Xử lý phân chuồng
- Xử lý rác thải sinh hoạt
- Ủ phân hữu cơ bón lá
- Xử lý nước thải
- Cải tạo đất
- Ủ thức ăn cho vật nuôi
- Hỗ trợ tiêu hóa cho vật nuôi
Bảo vệ thực vật theo phương pháp tự nhiên ADDA
I. Cơ sở kiểm soát sâu bệnh trong canh tác hữu cơ
II. Phương pháp bảo vệ thực vật tự nhiên
III. Bệnh hại và cách nhận biết
Nghị định 109/2018/NĐ-CP về Nông nghiệp hữu cơ
Nghị định này quy định về sản xuất, chứng nhận, ghi nhãn, lô gô, truy xuất nguồn gốc, kinh doanh, kiểm tra nhà nước sản phẩm nông nghiệp hữu cơ trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản và chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học trong kiểm soát bệnh trên cây trồng
Bộ môn Vi sinh vật học
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TS. Phạm Đức Ngọc