-
Lưu ý khi chọn áo quần cho trẻ
Quần áo là một vật dụng thiết yếu đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, khi những thông tin về vải, quần áo chứa các chất độc hại xuất hiện ngày một nhiều, các bậc cha mẹ phải lựa chọn thế nào cho con mình ? -
Cây chất màu tự nhiên, tiềm năng lớn nhưng bỏ ngỏ
Theo thống kê của Công ty cây xanh Hà Nội, năm 2009, Hà Nội có 3400 cây bàng ở các quận nội thành. Mỗi cây loại trung bình sẽ cho lượng lá khô hàng năm khoảng 30kg. Như vậy tổng lượng lá thu gom được là 102 tấn mà 1kg lá khô có thể nhuộm được chừng 1,5kg vải. -
Cảnh giác với 7 loại trái cây có vấn đề
Một bộ phận thương nhân đã sử dụng bất hợp pháp các loại như hormone, lưu huỳnh, ethephon... để làm cho trái cây có quả to hơn hoặc đẹp mã hơn. -
Quần áo hàng hiệu nhiễm độc chất, hại ra sao?
Cách đây một thời gian, báo chí cả nước đồng loạt đăng tải thông tin quần áo, đồ chơi trẻ em sản xuất từ Trung Quốc có chứa formaldehyde. Chất này có nguy cơ xâm nhập qua đường mũi, miệng, gây bệnh bạch cầu, ung thư cho trẻ em. Ngay sau đó, người tiêu dùng đã kén chọn kỹ hơn, tìm kiếm những nguồn hàng uy tín tuy đắt tiền nhưng an toàn. -
Nhận diện sản phẩm tiết kiệm năng lượng
Ngày 1-1-2013 là thời hạn bắt buộc cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm sử dụng năng lượng phải thực hiện dán nhãn năng lượng theo quy định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Việc dán nhãn năng lượng này nhằm giúp người tiêu dùng nhận diện rõ hơn đâu là sản phẩm tiết kiệm năng lượng (TKNL) cũng như mức độ năng lượng mà sản phẩm tiết kiệm được khi sử dụng -
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
Theo đánh giá của UBND tỉnh Đồng Nai, biến đổi khí hậu toàn cầu đang ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn. Kết quả điều tra của tỉnh Đồng Nai cho thấy, diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn khoảng 181.000 ha bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Những cánh rừng này có vai trò rất lớn trong bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mòn, sa mạc hoá và hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, song diện tích và trữ lượng rừng trên địa bàn Đồng Nai đã giảm đáng kể, nhiệt độ có xu hướng tăng cao khiến rừng ngập mặn bị tác động. Nồng độ CO2 cũng tăng cao nên các rặng san hô ven bờ bị suy thoái, ảnh hưởng đến rừng ngập mặn vì thiếu hàng rào chắn sóng từ những rặng san hô này. -
Chất thải rắn ngày càng tăng
Chiều 7-8-2012, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011. Số liệu, thông tin trong báo cáo được cập nhật đến hết tháng 12-2011. Theo báo cáo này, trong thời gian qua, lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh tại các đô thị, khu công nghiệp và các vùng nông thôn ngày càng tăng với thành phần ngày càng phức tạp. -
TPHCM: Chất thải nguy hại đổ đâu?
Trung bình mỗi ngày, hoạt động sản xuất công nghiệp tại TPHCM thải ra môi trường khoảng 350 tấn chất thải nguy hại (CTNH). Đó là chưa kể còn khoảng 300 tấn CTNH từ các tỉnh lân cận đổ về. Tuy nhiên, hiện mới chỉ xử lý được khoảng 44 tấn/ngày. Vậy hàng trăm tấn CTNH còn lại đổ đi đâu? -
Hỗ trợ doanh nghiệp xanh để phát triển bền vững
Để phát triển thành công, mỗi doanh nghiệp (DN) và cấp lãnh đạo cần một tầm nhìn và tư duy mới, hướng tới việc tạo ra những giá trị bền vững và có hành động cụ thể chung tay góp sức vì một thế giới tốt đẹp hơn -
Kinh doanh băng rộng di động mang tính bền vững
Các thiết bị thông minh thế hệ mới và USB modem dữ liệu dành cho máy tính xách tay đã tạo nên sự bùng nổ về lưu lượng truyền tải dữ liệu qua mạng.